Book - Glucose revolution
Glucose và họ hàng nhà Carb
- Bao gồm : Glucose, Fructose, Surroce, Tinh bột
- Tinh bột: các glucose liên kết đơn với nhau -> dễ bị phá hủy bởi enyme ????
- Fructo : ngọc nhiều hơn
- Surroce: ngọt nhiều hơn
- Chất xợ
Glucose ban đầu được tạo ra bởi quá trình quang hợp bởi cây xanh. Glucose được sử dụng để cung cấp năng lượng và khối vật liệu cho cây. Để dự trữ glucose và sử dụng khi cần, cây xanh tổng hợp glucose thành tinh bột (được phân giải thành glucose nhờ enzyme alpha-amylase). Chất xơ được tạo thành nhờ các enzyme kết nối các glucose, chất xơ giúp cho cây cứng cáp; tạo thân vững chãi.
Fructose có vị ngọt, chủ yếu trong trái cây (ngọt hơn 2,3 lần so với glucose). Sucrose (kết hợp giữa glucose + fructose ) càng ngọt hơn nữa, còn được gọi là đường kính.
Khi Carb vào cơ thể, làm tăng lượng Glucose lên. Glucose được các ty thể hấp thụ, tạo thành ATP cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động. Khi Glucose tăng lên quá cao (>= + 30 ml/dl), Glucse sẽ được chuyển hóa thành Glycogen được lưu trữ ở gan (tối đa 100 g), cơ bắp (400 g); đồng thời tuyến tụy tiết ra Isuline để tích lũy Glucose trong các tế bào mỡ.
Khi Glucose tăng quá cao sẽ gây ra
Ty thể chuyển hoá glucose thành năng lượng theo nhu cầu của cơ thể, ko hơn ko kém. Nếu glucose tăng cao gây ra hậu quả
- các phân tử gốc tự do được giải phóng -> sửa đổi mã duy truyền, tạo ra đột biến; khi số lượng gốc tự do nhiều thì gây ra
- mất cân bằng oxy hoá (fructose gây ra tình trạng mất cân bằng oxy hoá nhiều hơn so với glucose)
- quá trình đường hoá (nâu hoá, phản ứng Maillard): khi phân tử glucose va chạm với phân tử khác (fructose tạo phản ứng đường hoá gấp 10 lần so với glucose )
- Tăng phản ứng viêm
Insuline : cơ chế để xử lý glucose cao Insuline sẽ lưu trữ glucose theo thứ tự
- khoảng 100 g dưới dạng glucogen ở gan
- Khoảng 400 g dưới dạng glucogen ở trong cơ (với người 70kg)
- Chất béo (fructose ko lưu trữ được dưới dạng glucogen) trong gan, hông, đùi, nội tạng, máu
Khi glucose có nhiều đợt tăng đột ngột -> insulin tiết ra nhiều -> có thể gây ra tình trạng tăng mạn tính (tiểu đường type 2)
Biến động glucose gây ra gì
- Cơn đói liên miên: insuline trong máu ở mức cao mạn tính làm cho leption (hormone giúp cơ thể biết ăn đủ) bị hạn chế và ghrenlin (hormon báo đói) hoạt động tích cực. Cảm giác đói làm chúng ta ăn nhiều và lặp lại vòng lặp: ăn nhiều -> glucose cao -> isuline cao -> lưu trữ chất béo -> cảm giác đói -> ăn.
- Cảm giác thèm thuồng đồ ăn
- Mệt mỏi mạn tính: glucose cao -> ty thể ngừng hoạt động -> chuyển hoá năng lượng bị ảnh hưởng -> mệt mỏi
- Giấc ngủ kém
- Gan nhiễm mỡ
- Bệnh khác (chưa note lại)
Các mẹo chính để giúp kéo dài đường Glucose mấu chốt là kéo dài đường glucose ra; ko cho nó tăng quá 30 dg/ml
- Ăn theo trình tự : Chất xơ -> thịt -> chất béo -> tinh bột
- Ăn rau trước các bữa ăn
- Dùng giấm trước khi ăn: một muỗng pha vào ly nước
- Vận động sau khi ăn (trong vòng 90 phút)
- Clothing thức ăn: thay vì ăn tinh bột không thì ăn kèm với rau, chất béo, protein
- Hạn chế đường: đường vẫn là đường dù nó có ở dạng gì đi chăng nữa